Nguyên nhân và cách trị bệnh tiêu chảy cho bà bầu tháng 9

Bà bầu 3 tháng đầu và tháng cuối dễ bị tiêu chảy có thể do: uống quá nhiều sữa, bổ sung sắt, vitamin & khoáng chất không hợp lý. Mang thai bị tiêu chảy không nên tự ý uống thuốc mà nên chữa bằng các loại thảo dược, cây sẳn có trong nhà: búp ổi, gừng tươi, nước gạo rang, lá mơ…

Ngày đăng: 29-06-2017

1,985 lượt xem

Tại sao bà bầu hay bị tiêu chảy?

Ba bau thang thu 9 bi tieu chay là do thói quen ăn uống không hợp lí, không đảm bảo vệ sinh. Thời kì mang thai bà bầu gặp nhiều khó khăn, sức đề kháng mẹ bầu yếu hơn chính vì thế việc ăn uống phải cần được chú trọng. Trong 9 tháng mang thai hệ tiêu hóa của bà bầu thường yếu đi, nên việc ăn uống luôn không đúng cách là một trong những điều khiến bà bầu bị đau bụng tiêu chảy.

Ngoài ra, việc nguồn nước bị ô nhiễm, dinh dưỡng cho bà bầu không hợp lý, ăn những thực phẩm bị ôi thiu, nhiễm khuẩn là điều khiến bà bầu bị “tào tháo rượt”. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp đặc biệt, ăn uống vệ sinh nhưng thực phẩm đó lại chứa một số chất không phù hợp với thể trạng và sức hấp thu của cơ thể, ví dụ như một số thai phụ dị ứng với sữa tươi, cũng sẽ bị xảy ra tình trạng bị tiêu chảy.

Nhưng nguyên nhân bệnh cũng có thể do tích lũy trong khoang bụng những dịch có áp suất thẩm thấu cao không hấp thụ được, như trong trường hợp thiếu hụt lactose hoặc do những kích thích ở dạ dày ruột, một nguyên nhân nữa là cũng có thể do ruột có cấu tạo hoặc khả năng nhu động không bình thường.

Bà bầu tháng thứ 9, Đau bụng tiêu chảy thường mắc nhiều nhất là do nhiễm virut Rotavirus, chiếm đến 40% trường hợp tiêu chảy ở trẻ dưới năm tuổi. Tuy nhiên, tiêu chảy ở những khách du lịch phần lớn là do nhiễm khuẩn. Các loại độc chất như ngộ độc do nấm và thuốc cũng có thể gây tiêu chảy cấp.

Mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu bằng các bài thuốc dân gian

Búp ổi

Ba bau thang thu 9 bi tieu chay nên lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốt cả bã. Hoặc dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12 – 20g (sao sơ), gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10 – 12g, vỏ quýt khô 10 – 12g. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước, còn lấy 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn. Bài thuốc này dùng chữa các trường hợp tiêu chảy thông thường, nhất là tiêu chảy do lạnh.

Búp ổi giúp chữa bệnh tiêu chảy

Gừng tươi

100g (hoặc gừng khô 30 g). Lá chè khô: 5 g. Hai thứ này đun chung với 800g nước cho đến khi còn 2/3 số nước rồi đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống 3 lần/ ngày. Sau khi dùng 1- 2 liều sẽ khỏi ngay.

Ba bau thang thu 9 bi tieu chay chỉ nên áp dụng các bài thuốc dân gian khi thấy biểu hiện bệnh nhẹ. Tình trạng bệnh có biểu hiện nặng ngay từ đầu hoặc kéo dài 2-3 ngày thì các mẹ cần đi khám bác sĩ ngay.

Nước gạo rang

Gạo tẻ đem sao vàng hạ thổ rồi tán nhỏ thành bột mịn khoảng 8- 10 gam với một ít nước cơm hòa lẫn vào uống ngày 2-3 lần.

Chè khô, gạo rang lượng bằng nhau, sắc với 3 lát gừng tươi, chia uống nhiều lần trong ngày. Uống khi nước thuốc còn ấm nóng.

Gạo: 10g sao vàng. Lá ngải cứu khô: 15g. Đường đỏ: 10g. Cho tất cả vào ấm đun rồi đổ ngập nước chờ sôi mấy phút rồi nhấc xuống để hơi nguội uống hết một lần. Mỗi ngày chỉ cần uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.


 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha